Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4 – Sách Chân Trời Sáng Tạo

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 4 – NĂM HỌC 2023 – 2024

(Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học Tiết học/

thời lượng

1 Chủ đề 1:

Ước mơ tuổi thơ

(4 tiết)

– Khám phá các âm thanh trong đời sống

– Học hát bài: Bay cao tiếng hát ước mơ

                                   (Nhạc và lời: Nguyễn Nam).

1 tiết/ 35’
2 Nhạc cụ tiết tấu: Đọc tiết tấu và thực hành gõ đệm trai-en-go, thanh phách

Thực hành gõ đệm bài: Bay cao tiếng hát ước mơ

1 tiết/ 35’
3 Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu khuông nhạc, vị trí các nốt trên khuông nhạc, khoá Son.

Ôn tập bài hát: Bay cao tiếng hát ước mơ

1 tiết/ 35’
4 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài: Timpani

– Nhà ga âm nhạc

1 tiết/ 35’
5

Chủ đề 2:

Giai điệu hoà ca

(4 tiết)

– Khám phá: Khám phá sự hòa hợp trong âm nhạc

Học hát bài: Tiếng hát mùa sang (Dân ca Cống Khao, lời Việt: Tô Ngọc Tú).

1 tiết/ 35’
6 – Nhạc cụ:

·   Nhạc cụ tiết tấu:

+ Đọc tiết tấu và thực hành gõ đệm với thanh phách

+ Thực hành đệm cho bài hát Tiếng hát mùa sang.

·   Nhạc cụ giai điệu:

+ Giới thiệu recorder và cách sử dụng

+ Kèn phím (cấu tạo, cách sử dụng).

1 tiết/ 35’
7 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số hình thức biểu diển hát: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

Ôn tập bài hát: Tiếng hát mùa sang.

1 tiết/ 35’
8 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1.

– Nhà ga âm nhạc

1 tiết/ 35’
9 ÔN TẬP- KIỂM TRA GKI 1. Hát: Hát và vận động theo nhạc các bài hát: Bay cao tiếng hát ước mơ, Tiếng hát mùa sang.

2. Nghe nhạc:

+ Nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bản nhạc Morning mood.

+ Nêu cảm nhận sau khi nghe bài nhạc.

3. Đọc nhạc: Đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp vỗ tay hoặc gõ theo nhịp.

4. Lí thuyết âm nhạc: Gọi tên các nốt trong khuông nhạc.

1 tiết/ 35’
10

 

Chủ đề 3:

Ươm mầm tương lai

(4 tiết)

 

– Khám phá: Sự đa dạng của âm thanh trong âm nhạc.

Học hát bài: Mặt Trời bay

                                 (Nhạc và lời: Phạm Tuyên).

1 tiết/ 35’
11 – Nhạc cụ:

·     Nhạc cụ tiết tấu: Thực hành đệm cho bài hát Mặt Trời bay với nhạc cụ Castanet

·     Nhạc cụ giai điệu:

+ Recorder: Thế bấm nốt Si – Bài thực hành số 1.

+ Kèn phím: Giới thiệu phím Đô – Bài thực hành số 1.

1 tiết/ 35’
12 – Nghe nhạc: Nghe tác phẩm Tâm trạng buổi sáng (Morning mood – Edvard Grieg)

Ôn tập bài hát: Mặt Trời bay

1 tiết/ 35’
13 – Lí thuyết âm nhạc: Dòng kẻ phụ.

– Nhà ga âm nhạc:

1 tiết/ 35’
14 Chủ đề 4:

Tổ ấm gia đình

(4    tiết)

– Khám phá: Sự đa dạng về tính chất âm nhạc.

Học hát bài: Bàn tay mẹ

                    (Nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Tạ Hữu Yên).

1 tiết/ 35’
15 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.

Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ

1 tiết/ 35’
16 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Việt Nam: nhạc sĩ Phong Nhã và tác phẩm Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

– Trò chơi âm nhạc: Lấy cờ khoá Son.

1 tiết/ 35’
17 – Nhà ga âm nhạc: 1 tiết/ 35’
18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 1. Hát: Mặt Trời bay, Bàn tay mẹ.

2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 kết hợp vỗ tay hoặc gõ theo nhịp.

3. Nhạc cụ: Thực hiện Bài thực hành số 1

4. Lí thuyết âm nhạc:

Gọi tên các nốt trong khuông nhạc.

5. Thường thức âm nhạc:

Giới thiệu đôi nét về timpani.

6. Thường thức âm nhạc: Nêu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông.

1 tiết/ 35’
19 Chủ đề 5:

Đại dương mênh mông

(4 tiết)

– Khám phá âm thanh và nhịp điệu của biển cả

– Học hát bài: Miền biển quê em

(Theo điệu Lí kéo chài, lời: Lê Vinh Phúc).

1 tiết/ 35’
20 – Nhạc cụ:

+ Hướng dẫn làm nhạc cụ castanet

+ Thực hành gõ đệm cho bài hát Miền biển quê em với nhạc cụ castanet

1 tiết/ 35’
21 – Ôn tập bài hát: Miền biển quê em – hát kết hợp gõ đệm theo phách

– Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc Nàng Tiên cá và giọng hát diệu kì.

1 tiết/ 35’
22 – Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi chép nhạc.

– Nhà ga âm nhạc:

23

Chủ đề 6:

Cỗ máy thời gian

(4 tiết)

– Khám phá: Sự đa dạng về nhịp độ của âm thanh trong âm nhạc.

– Học hát bài: Đồng hồ của ông tôi

        (Nhạc: Henry Work, lời Việt: Trịnh Mai Trang).

1 tiết/ 35’
24 – Nhạc cụ:

·   Nhạc cụ tiết tấu:

+ Đọc tiết tấu và luyện tập với nhạc cụ triangle

+ Thực hành đệm cho bài hát Đồng hồ của ông tôi.

·   Nhạc cụ giai điệu:

+ Recorder: Thế bấm nốt La.-Bài thực hành số 2.

+ Kèn phím: Giới thiệu phím Rê-Bài thực hành số 2.

1 tiết/ 35’
25 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3.

– Ôn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôi.

1 tiết/ 35’
26 – Nhà ga âm nhạc 1 tiết/ 35’
27 ÔN TẬP-KIỂM TRA GKII 1.  Hát:

Chọn hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca để hát và vận động theo các bài hát sau: Miền biển quê em, Đồng hồ của ông tôi.

2.  Nghe nhạc:

Đóng vai nhân vật em yêu thích và vận động theo nhịp điệu bài hát Vườn cổ tích.

3.  Đọc nhạc:

–   Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu.

4. Nhạc cụ:

–   Gõ đệm cho các bài hát Miền biển quê em, Đồng hồ của ông tôi, Về miền cổ tích, Bài hát đầu tiên.

5.  Lí thuyết âm nhạc:

Gọi tên các hình nốt và dấu lặng trong khuông nhạc.

6.  Thường thức âm nhạc:

Kể lại câu chuyện Nàng Tiên cá và giọng hát diệu kì.

1 tiết/ 35’
28

Chủ đề 7:

Về miền cổ tích

(4 tiết)

– Khám phá: Âm nhạc trong thế giới cổ tích.

– Học hát bài: Về miền cổ tích

(Nhạc và lời: Lê Phú Hải)

1 tiết/ 35’
29 – Ôn tập bài hát: Về miền cổ tích

– Nghe nhạc: Vườn cổ tích (Trần Đức).

1 tiết/ 35’
30 -Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam: đàn T’rưng.

Nhạc cụ:

+ Recorder: Thế bấm nốt Son-Bài thực hành số 3.

+ Kèn phím: Giới thiệu phím Mi-Bài thực hành số 3.

1 tiết/ 35’
31 – Nhà ga âm nhạc: 1 tiết/ 35’
32 Chủ đề 8:

Vui cùng âm nhạc

(3 tiết)

– Khám phá Âm thanh của các loại nhạc cụ.

Học hát bài: Bài hát đầu tiên

                                       (Nhạc và lời: Thanh Sơn)

1 tiết/ 35’
33 – Nhạc cụ: Thực hành hòa tấu nhạc cụ tiết tấu và nhạc cụ giai điệu 1 tiết/ 35’
34 3. Ôn tập bài hát: Bài hát đầu tiên

4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4.

1 tiết/ 35’
35 ÔN TẬP- KIỂM TRA HKII 1. Hát:

Chọn hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca để hát và vận động theo các bài hát sau: Về miền cổ tích, Bài hát đầu tiên.

2. Đọc nhạc:

–  Đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.

3. Nhạc cụ:

–  Lựa chọn nhạc cụ phù hợp để thực hiện Bài thực hành số 2 Bài thực hành số 3.

7.  Lí thuyết âm nhạc:

Gọi tên các hình nốt và dấu lặng trong khuông nhạc.

8.  Thường thức âm nhạc:

Giới thiệu đôi nét về đàn t’rưng, mô tả động tác chơi đàn và nêu cảm nhận về âm sắc của đàn T’rưng.

1 tiết/ 35’
 PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG  

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

 

 

 

 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

 

Bình luận

Chèn mã vào chân trang web

Mã phiếu ưu đãi: Sale Off 5%