Đáp án Cuộc thi NIỀM TIN – KỲ VỌNG VỀ ĐẠI HỘI XIII CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
Học Producer - Remix trên FL Studio
Học Thu Âm – Mix nhạc trên Cubase |
Học Hòa âm phối khí trên Logic Pro X
Học làm nhạc EDM trên Ableton |
Nhập cụm từ CÂU HỎI để tìm kiếm ĐÁP ÁN nhanh:
ĐÁP ÁN CUỘC THI “GỬI NIỀM TIN, TRAO KỲ VỌNG”
VỀ ĐẠI HỘI XIII CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
Cuộc thi “Gửi niềm tin, trao kỳ vọng” của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã bắt đầu từ ngày 13/11/2023. Sự kiện trực tuyến này không chỉ mang lại ý nghĩa lớn trong việc chào mừng Đại hội XIII của Công đoàn Việt Nam mà còn giúp mọi người hiểu rõ hơn về lịch sử các kỳ Đại hội Công đoàn Việt Nam. Dưới đây là thông tin chi tiết về câu hỏi và gợi ý đáp án:
- Tuần 1 (từ 7 giờ ngày 13/11/2023 đến 23 giờ ngày 19/11/2023).
- Tuần 2 (từ 7 giờ ngày 20/11/2023 đến 23 giờ ngày 26/11/2023).
- Tuần 3 (từ 7 giờ ngày 27/11/2023 đến 23 giờ ngày 04/12/2023).
Hãy tham gia để trải nghiệm những điều thú vị và ý nghĩa nhất!
– TUẦN 1 – TUẦN 2 – TUẦN 3 –
I. CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 – 2028 diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ ngày 01 – 03/12/2023
B. Từ 30/12 – 03/12/2023
C. Từ 29/12-03/12/2023
Câu 2. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra tại đâu?
A. Tại Thành phố Hồ Chí Minh
B. Tại Thành phố Đà Nẵng
C. Tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, TP. Hà Nội
D. Tại Thành phố Hải Phòng
Câu 3. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 có bao nhiêu đại biểu chính thức tham dự?
A. Có 989 đại biểu chính thức
B. Có 1.000 đại biều chính thức
C. Có 1.100 đại biểu chính thức
Câu 4. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam diễn ra trong bối cảnh như thế nào?
A. Tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến nhanh, phức tạp hơn so với dự báo.
B. Đại dịch Covid-19 bùng phát gây nên sự đứt gãy của chuôi cung ứng toàn cầu.
C. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 5. Phương châm Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. “Đồi mới – Dân chủ – Đoàn kết – Phát triển”.
B. “Đồi mới – Dân chủ – Đoàn kết — Trách nhiệm”.
C. “Dân chủ – Đồi mới – Đoàn kết – Sáng tạo”.
D. “Đồi mới – Dân chủ – Đoàn kết – Khát vọng – Phát triển”.
Câu 6. Chủ đề báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động khóa XII trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. Đồi mới tô chức và hoạt động, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện.
B. Tập trung thực hiện tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động.
C. Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, góp phần thực hiện khát vọng phát triển đất nước.
D. Ba mệnh đề trên cấu thành mục tiêu chung của Đại hội.
Câu 7. Một trong những điểm mới về nội dung của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. Tổ chức 10 diễn đàn thảo luận chuyên đề trước Đại hội
B. Bầu Ban Chấp hành bằng biều quyết giơ tay
C. Sử dụng công nghệ trong chương trình nghệ thuật
Câu 8. Theo Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII Công đoản Việt Nam ngày 20/11/2023, nhiệm kỳ 2023-2028 hệ thông công đoàn thực hiện bao nhiêu nhóm chỉ tiêu?
A. 01 nhóm chỉ tiêu
B. 02 nhóm chỉ tiêu (chỉ tiêu hàng năm và chí tiêu đến hết nhiệm kỳ)
C. 03 nhóm chỉ tiêu
Câu 9. Thể hiện vai trò đại diện người lao động trong Hội đồng Tiền lương Quốc gia, nhiệm kỳ 2018-2023, Công đoàn đã đề xuất nâng mức lương tối thiểu cho người lao động tăng bao nhiêu phần trăm?
A.21,5%.
B.25.34%
C.22.7%.
Câu 10. Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức công đoàn đã kết nạp mới được bao nhiêu triệu đoàn viên công đoàn?
A. Hơn 4.4 triệu đoàn viên.
B. Gân 4 triệu đoàn viên.
C. Hơn 3 triệu đoàn viên.
Câu 11. Nhiệm kỳ 2018-2023, tỷ lệ kinh phí công đoàn cơ sở được sử dụng được lên bao nhiêu phần trăm?
A. Hơn 76%.
B. Gần 70%.
C.75%.
Câu 12. Theo Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam ngày 20/11/2023, sô cuộc ngừng việc tập thê của công nhân nhiệm kỳ 2018-2023 giảm bao nhiêu % so với nhiệm kỳ 2013-2018?
A. Giảm 60% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 — 2018
B. Giám 55,3% số cuộc ngừng việc tập thê so với nhiệm kỳ 2013 — 2018
C. Giảm 40% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 — 2018
Câu 13. Theo Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam ngày 20/11/2023, nhiệm kỳ 2018 – 2023, có bao nhiêu đoàn viên công đoàn được hô trợ xây dựng, sửa chữa nhà từ Chương trình “Mái âm Công đoản??
A. Có 12 nghìn đoàn viên công đoàn
B. Có gần 14 nghìn đoàn viên công đoàn
C. Có 15 nghìn đoàn viên công đoàn
Câu 14. Tại Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam ngày 20/11/2023, đên hệt năm 2021, có bao nhiêu doanh nghiệp thực hiện giá trị bữa ăn ca cho người lao động với giá trị từ 15 nghìn đông trở lên?
A. Có hơn 35 nghìn doanh nghiệp
B. Có 34 nghìn doanh nghiệp
C. Có 30 nghìn doanh nghiệp
Câu 15. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu đến hết nhiệm kỳ có bao nhiêu phần trăm (%) doanh nghiệp, đơn vị có tổ chức công đoàn đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được công đoàn thương lượng, ký kết được thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật?
A. Ít nhất 83%.
B. 75% trở lên.
C. 80% trở lên.
D. 90% trở lên.
Câu 16. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu đến hết nhiệm kỳ có bao nhiêu phần trăm (%) sô vụ việc về lao động khởi kiện tại tòa án được công đoàn hô trợ, tham gia tô tụng bảo vệ khi đoàn viên có yêu cầu?
A. Có 70% trở lên
B. Có 80% trở lên
C. Có 90%
D. Phần đầu 90% trở lên
Câu 17. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) công đoàn cơ sở doanh nghiệp được công đoàn câp trên kiêm tra, giám sát tải chính?
A. Ít nhất 5%
B. Ít nhất 10%
C. Ít nhất 15 %
Câu 18. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) công đoàn cơ sở doanh nghiệp, đơn vị ngoài khu vực nhà nước tham gia với người sử dụng lao động ban hành, thực hiện quy chê dân chủ ở cơ sở.
A. Ít nhất 70%
B. Ít nhất 80%
C. Ít nhất 85 %
Câu 19. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu hàng năm bình quân mỗi công đoàn cơ sở giới thiệu ít nhất bao nhiêu đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét, bồi dưỡng kết nạp?
A. Ít nhất 10 đoàn viên ưu tú
B. Ít nhất 05 đoàn viên ưu tú
C. Ít nhất 03 đoàn viên ưu tú
D. Ít nhất 01 đoàn viên ưu tú
Câu 20. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đề ra bao nhiêu khâu đột phá?
A. 02 khâu đột phá
B. 03 khâu đột phá
C. 04 khâu đột phá
Câu 21. Theo Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam ngày 20/11/2023, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ ban hành bao nhiêu chương trình, nghị quyết chuyên đề triển khai các khâu đột phá, nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ 2023 —2028?
A. 03 chương trình, nghị quyết chuyên đề
B. 04 chương trình, nghị quyết chuyên đề
C. 05 chương trình, nghị quyết chuyên đề
D. 06 chương trình, nghị quyết chuyên đề
Câu 22. Vòng chung kết Giải vô địch bóng đá công nhân toàn quốc năm 2023, đội bóng của đơn vị nào sau đây dành giải vô địch?
A. Công đoàn Hải Phòng
B. Công đoàn Dầu khí
C. Công đoản Bình Dương
Câu 23. Nhiệm vụ của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 là gì?
A. Đánh giá kêt quả thực hiện Nghị quyêt Đại hội XII Công đoàn Việt Nam; xác định mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2023 – 2028;
B. Kiêm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Tông Liên đoản Lao động Việt Nam khóa XII, bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XIII
C. Đánh giá việc thi hành và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (sửa đồi, bồ sung).
D. Cả 3 thành tô trên đều đúng
Câu 24. Nhiệm kỳ 2018-2023, có bao nhiêu lượt đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn được thăm hỏi, chúc Têt, động viên, tặng quả nhân dịp “Tết Sum vầy”?
A. Có hơn 30 triệu lượt đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn
B. Có 28 triêu lượt đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn
C. Có 20 triêu lượt đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn
Câu 25. Nhiệm kỳ 2018-2023, hệ thống các cơ sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp của tô chức Công đoàn bình quân hàng năm đào tạo, dạy nghệ cho bao nhiêu lượt người lao động?
A. 10 nghìn lượt
B. 15 nghìn lượt
C.35 nghìn lượt
D. Hơn 40 nghìn lượt người lao động.
Câu 26. Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã ban hành các gói hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 với tông sô tiên là bao nhiêu nghìn tỷ đồng?
A. Gần 4 nghìn tỷ đồng
B. Gần 5 nghìn tỷ đồng
C. Gần 6 nghìn tỷ đồng
Câu 27. Nhiệm kỳ 2018-2023, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia ban chấp hành công đoàn cơ sở đạt tỷ lệ bao nhiêu phân trăm (%)?
A. 50,16% (tăng 3,76%)
B. 55%
C. 60%
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Đồng chí hãy sáng tác 01 thông điệp có độ dài 500 chữ có ý nghĩa về tố chức Công đoàn Việt Nam hoặc đề xuất ý tưởng, sáng kiến nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2023-2028 của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam?
Gợi ý:
🌟 Thông điệp tuổi trẻ: Trong sáng, trách nhiệm và nghị lực
Chúng ta, tuổi trẻ Việt Nam, hãy tỏa sáng với trách nhiệm và nghị lực! Đảng mong muốn một độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Hãy tự hào với dân tộc, yêu nước mình và sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm để thực hiện mục tiêu lý tưởng đó. Đoàn là nguồn động viên và sự lan tỏa giá trị thực tế trong cộng đồng, hãy cùng nhau tạo nên cộng đồng tuổi trẻ mạnh mẽ và tự hào!
💡 Tuổi trẻ và sáng tạo
Phong trào và chương trình của Đoàn luôn mang lại hướng dẫn tích cực, truyền bá giá trị thiết thực cho cộng đồng, đặc biệt là với thế hệ trẻ. Tin tưởng rằng sau Đại hội, Ban Chấp hành sẽ đưa ra nhiều hoạt động mới, tạo điểm đặc biệt cho sự xung kích và sáng tạo của tuổi trẻ trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúc Đại hội đạt được thành công rực rỡ!
🤝 Công đoàn Việt Nam: cảm hứng cho đoàn viên, thanh niên
Hãy tin rằng, Đại hội lần thứ XIII sẽ giải quyết thành công những vấn đề lớn của tuổi trẻ. Cùng với đó, hãy khai thác vai trò tích cực của Đoàn trong việc tổ chức các chương trình và hoạt động, tạo động lực và kích thích tinh thần xung kích của đoàn viên, thanh niên. Bằng cách này, chúng ta sẽ có thêm cơ hội để rèn luyện và trưởng thành hơn.
🌱 Tạo môi trường rèn luyện và phát triển
Đại hội là sự kiện quan trọng không chỉ đối với Đoàn mà còn đối với mỗi đoàn viên, thanh niên trên toàn quốc. Hãy tin rằng sau sự kiện này, tổ chức Đoàn sẽ tiếp tục đầu tư vào nhiều phong trào và chương trình thiết thực, tạo môi trường cho sự học tập, rèn luyện và phát triển của tuổi trẻ.
🌐 Chú trọng việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin
Hãy hy vọng rằng Đoàn sẽ đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin để tập trung, kết nối thanh niên đến với Đoàn và các hoạt động. Điều này sẽ giúp tạo nên một cộng đồng đoàn kết và sáng tạo hơn.
– TUẦN 2 –
I. CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đâu là các mô hình tiêu biểu thuộc công tác nữ công công đoàn?
A. Mô hình “Sức khỏe của bạn”.
B. Mô hình “Lễ cưới tập thể”
C. Mô hình “Phòng vắt trữ sữa mẹ tại nơi làm việc”, “ Trại hè cho con công
nhân, lao động”
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 2. Nhiệm kỳ 2018-2023, tỉ lệ nữ đoàn viên đạt danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” là bao nhiêu?
A. 85%
B. 90%
C.92%
Câu 3. Phong trào nào sau đây là phong trào thi đua nòng cốt của tổ chức công đoàn?
A. “Giỏi việc nước đảm, đảm việc nhà
B. “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”
C. Tham mưu giỏi, phục vụ tốt”
Câu 4. Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam tôn vinh cho đối tượng nào?
A. Công nhân, người lao động trực tiếp sản xuất
B. Cán bộ công đoàn
C. Người sử dụng lao động
Câu 5. Giải thưởng Nguyễn Văn Linh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam tôn vinh cho đối tượng nào?
A. Cán bộ công đoàn
B. Đoàn viên công đoàn
C. Người sử dụng lao động
Câu 6. Chương trình “75 nghìn sáng kiến vượt khó, phát triển” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào năm nào?
A. Năm 2019
B. Năm 2020
C. Năm 2021
Câu 7. Chương trình “01 triệu sáng kiến – Nỗ lực vượt khó, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid-19” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động năm nào?
A. Năm 2020
B. Năm 2021
C. Năm 2022.
D. Năm 2023
Câu 8. Chương trình Tết Sum vầy được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?
A. Năm 2011
B. Năm 2012
C. Năm 2013
D. Năm 2014
Câu 9. Chương trình “Mái ấm Công đoàn” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động năm nào?
A. Năm 2004.
B. Năm 2005.
C. Năm 2006.
Câu 10. Nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về “Chất lượng bữa ăn ca của người lao động” được ban hành năm nào?
A. Năm 2014.
B. Năm 2015.
C. Năm 2016.
Câu 11. Nghị quyết 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành vào thời gian nào?
A. Năm 2005
B. Năm 2006
C. Năm 2007
D. Năm 2008
Câu 12. Nghị quyết 02-NQ/TW về “Đối mới tổ chức và hoạt động Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới” được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành vào thời gian nào?
A. Ngày 28/7/2019
B. Ngày 01/5/2020
C. Ngày 12/6/2021
D. Ngày 20/10/2022
Câu 13. Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định lấy Tháng 5 hằng năm là Tháng Công nhân từ năm nào?
a. 2010
b.2011
c.2012
d.2013
Câu 14. Văn bản pháp luật nào sau đây đang được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trì soạn thảo?
A. Bộ Luật Lao động năm 2019
B. Luật Công đoàn năm 2012
C. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
D. Luật Việc làm năm 2013
Câu 15. Văn bản pháp luật nào sau đây liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động đang được xem xét sửa đối, bổ sung?
A. Bộ Luật Lao động năm 2019
B. Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015
C. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
D. Luật Việc làm năm 2013
Câu 16. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam có bao nhiêu đại biểu tham dự?
A. 1.100 đại biếu tham dự, số lượng nhiều nhất qua 12 kỳ Đại hội
B. 1.000 đại biểu tham dự
C. 980 đại biểu tham dự
Câu 17. Đại hội XIH Công đoàn Việt Nam diễn ra trong bối như thế nào?
A. Tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến nhanh, phức tạp hơn so với dự
báo.
B. Đại dịch Covid-19 bùng phát gây nên sự đứt gãy của chuỗi cung ứng toàn cầu.
C. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 18. Phương châm Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. “Đối mới – Dân chủ – Đoàn kết – Phát triển”.
B. “Đối mới – Dân chủ – Đoàn kết — Trách nhiệm”.
C. “Dân chủ – Đối mới – Đoàn kết — Sáng tạo”.
D. “Đổi mới – Dân chủ – Đoàn kết — Khát vọng – Phát triển”.
Câu 19. Chủ đề báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động khóa XII trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. Đổi mới tổ chức và hoạt động, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh
toàn diện.
B. Tập trung thực hiện tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của đoàn viên, người lao động.
C. Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, góp phần thực hiện khát
vọng phát triển đất nước.
D. Ba mệnh đề trên cấu thành mục tiêu chung của Đại hội
Câu 20. Một trong những điểm mới về nội dung của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. Tổ chức 10 diễn đàn thảo luận chuyên đề trước Đại hội
B. Bầu Ban Chấp hành bằng biếu quyết giơ tay
C. Sử dụng công nghệ trong chương trình nghệ thuật
Câu 21. Chỉ tiêu phấn đấu đến hết nhiệm kỳ 2023-2028, cả nước có bao nhiêu đoàn viên công đoàn?
A. Cả nước có 15 triệu đoàn viên công đoàn.
B. Cả nước có 14 triệu đoàn viên công đoàn.
C. Cả nước có 13 triệu đoàn viên công đoàn.
D. Cả nước có 12 triệu đoàn viên công đoàn.
Câu 22. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) đoàn viên, người lao động được tuyên truyền, phổ biến, học tập, quán triệt chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến lao động và công đoàn?
A. 85% trở lên.
B. 75% trở lên.
C. 80% trở lên.
D. 90% trở lên.
Câu 23. Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) đoàn viên, người lao động tại các doanh nghiệp tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp?
A. Ít nhất 65%.
B. Ít nhất 75%.
C. Ít nhất 70%.
D. Ít nhất 60%.
Câu 24. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đề ra 3 khâu đột phá nào sau đây?
A. Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể, trọng tâm là tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động.
B. Tập trung phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở ở các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước.
C. Xây dựng đội ngũ chủ tịch công đoàn cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhất là chủ tịch công đoàn tại doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước.
D. Cả 3 khâu đột phá trên đều đúng
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Đồng chí hãy sáng tác 01 thông điệp có độ dài 500 chữ có ý nghĩa về tố chức Công đoàn Việt Nam hoặc đề xuất ý tưởng, sáng kiến nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2023-2028 của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam?
Gợi ý:
Chúng ta đang đứng trước một thời kỳ quan trọng, nơi tất cả chúng ta – những người làm việc, những người xây dựng đất nước – cùng nhau hướng tới mục tiêu chung. Là thành viên của Công đoàn Việt Nam, tôi rất tự hào và vô cùng trách nhiệm khi tham gia viết những dòng này, để chúng ta cùng nhau tạo nên những ý tưởng và sáng kiến đột phá, thực hiện những nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn 2023-2028.
Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đã đề ra những mục tiêu quan trọng, và chúng ta là những người chịu trách nhiệm thực hiện chúng. Để đạt được điều này, chúng ta cần tập trung vào những vấn đề quan trọng nhất.
Một trong những thách thức lớn nhất hiện nay là sự thay đổi do Công nghiệp 4.0 mang lại. Chúng ta cần tăng cường hỗ trợ và đào tạo nghề cho người lao động, bảo vệ quyền lợi của họ, và tạo ra môi trường làm việc tích cực.
Chúng ta cũng cần tạo điều kiện để thu hút và giữ chân tài năng. Bằng cách xây dựng môi trường làm việc sáng tạo và công bằng, chúng ta có thể đảm bảo rằng người lao động không chỉ làm việc mà còn cảm thấy hạnh phúc và động viên.
Đàm phán và đối thoại cũng đóng vai trò quan trọng. Việc giao tiếp hiệu quả giữa người lao động, doanh nghiệp và chính phủ sẽ giúp chúng ta đưa ra những quyết định thông minh và bền vững.
Hãy khuyến khích sự sáng tạo và khởi nghiệp trong cộng đồng lao động. Chúng ta có thể tạo ra các quỹ hỗ trợ cho những dự án mới, khám phá những ý tưởng mang tính đổi mới và phát triển.
Chúng ta chỉ có thể đạt được những điều này khi chúng ta hành động cùng nhau, với tinh thần đoàn kết và trách nhiệm. Hãy cùng nhau xây dựng một Công đoàn Việt Nam mạnh mẽ, hỗ trợ người lao động và đóng góp vào sự phồn thịnh và hạnh phúc của đất nước.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRỰC TUYẾN
“GỬI NIỀM TIN, TRAO KỲ VỌNG”
– TUẦN 1 –
I. CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1. “Tổ chức Công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới”. Quan điểm trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện trong tác phẩm gì, thời gian nào?
- Tác phẩm “Yêu sách của nhân dân An Nam”, 1919.
- Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, 1925.
- Tác phẩm “Đường Kách mệnh”, 1927
Câu 2. Lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Đại hội Công đoàn Việt Nam là Đại hội lần thứ mấy?
- Lần thứ nhất
- Lần thứ hai
- Lần thứ ba
- Lần thứ tư
Câu 3. Không lâu trước lúc đi xa, Bác đã dành một trong những cuộc tiếp xúc cuối cùng với đại biểu của Tổng Công đoàn Việt Nam. Người nhắc nhở: “Làm tốt công tác vận động, tổ chức giáo dục quần chúng công nhân viên chức làm tròn vai trò tiên phong cách mạng, để họ hiểu và tự nguyện, tự giác giữ gìn kỷ luật lao động, giữ gìn của công, thực hành tiết kiệm”. Bác nói câu nói trên vào thời gian nào?
- Tháng 5 năm 1969.
- Tháng 6 năm 1969.
- Tháng 7 năm 1969.
Câu 4. Tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?
- 28/6/1929
- 27/8/1929
- 28/8/1929
- 28/7/1929
Câu 5. Ai là chủ tịch lâm thời của Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ?
- Tôn Đức Thắng
- Hoàng Quốc Việt
- Nguyễn Đức Cảnh
Câu 6. Tính đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội?
- 10 kỳ Đại hội.
- 11 kỳ Đại hội.
- 12 kỳ Đại hội.
Câu 7. Điều nào sau đây trong Hiến pháp năm 2013 quy định riêng về tổ chức và hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam?
- Điều 5
- Điều 6
- Điều 10
Câu 8. Công đoàn Việt Nam được tổ chức thành mấy cấp?
- 3
- 4
- 5
Câu 9. Cơ quan nào được phép thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam?
- Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thông qua
- Đại hội Công đoàn Việt Nam (toàn quốc)
- Bộ Nội vụ
Câu 10. Đại hội Công đoàn Việt Nam (toàn quốc) được tổ chức theo hình thức nào?
- Đại hội toàn thể.
- Đại hội đại biểu.
- Toàn thể với công đoàn cơ sở và đại biểu với công đoàn cấp trên cơ sở.
Câu 11. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I diễn ra vào năm nào?
- Năm 1929
- Năm 1935
- Năm 1950
Câu 12. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I diễn ra ở đâu?
- Thành phố Hà Nội.
- Tỉnh Thái Nguyên
- Tỉnh Tuyên Quang
Câu 13. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam
- Tôn Đức Thắng
- Hoàng Quốc Việt
- Nguyễn Đức Cảnh
Câu 14. Đại hội Công đoàn lần thứ II, năm 1961 bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?
- Hoàng Quốc Việt
- Tôn Đức Thắng
- Nguyễn Đức Thuận
Câu 15. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ III năm 1974, bầu ai làm Chủ tịch danh dự Tổng Công đoàn Việt Nam?
- Lê Duẩn
- Tôn Đức Thắng
- Hoàng Quốc Việt
Câu 16. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IV năm 1978, bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?
- Nguyễn Văn Linh
- Trần Danh Tuyên
- Nguyễn Đức Thuận
Câu 17. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ V năm 1983, bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?
- Nguyễn Đức Thuận
- Nguyễn Văn Tư
- Cù Thị Hậu
Câu 18. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VI năm 1988 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Cù Thị Hậu
- Dương Xuân An
- Nguyễn Văn Tư
Câu 19. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VII năm 1993 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Cù Thị Hậu
- Phạm Thế Duyệt
- Nguyễn Văn Tư
Câu 20. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII năm 1998, đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Nguyễn Văn Tư
- Cù Thị Hậu
- Phạm Thế Duyệt
Câu 21. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX năm 2003, đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Nguyễn Văn Tư
- Đặng Ngọc Tùng
- Cù Thị Hậu
Câu 22. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X năm 2008, ai được bầu làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Cù Thị Hậu
- Nguyễn An Lương
- Đặng Ngọc Tùng
Câu 23. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI năm 2013 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Cù Thị Hậu
- Trần Thanh Hải
- Đặng Ngọc Tùng
Câu 24. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII năm 2018 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Bùi Văn Cường
- Trần Thanh Hải
- Nguyễn Đình Khang
Câu 25. Từ khi ra đời đến nay tổ chức Công đoàn Việt Nam đã mấy lần đổi tên?
A – 4
B – 5
C – 6
D – 7
Câu 26. Đại hội nào quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam?
- Đại hội I
- Đại hội II
- Đại hội III
- Đại hội IV
Câu 27. Đại hội nào quyết định đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?
- Đại hội III
- Đại hội IV
- Đại hội V
- Đại hội VI
Câu 28. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ mấy được coi là Đại hội đổi mới theo tinh thần Đại hội VI của Đảng?
- Đại hội V
- Đại hội VI
- Đại hội VII
- Đại hội VIII
Câu 29. Đâu là khâu đột phá mà Đại hội XII Công đoàn Việt Nam đã đề ra?
- Đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động; chăm lo lợi ích đoàn viên, đại diện, bảo vệ người lao động;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn nhất là đội ngũ chủ tịch công đoàn cơ sở khu vực ngoài nhà nước đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ;
- Xây dựng nguồn lực công đoàn đủ mạnh, đẩy mạnh công tác truyền thông công đoàn đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
- Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 30. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII đề ra bao nhiêu chỉ tiêu phấn đấu?
- 10
- 12
- 13
- 14
Câu 31. Nhiệm kỳ 2018-2023, hệ thống công đoàn hoàn thành bao nhiêu chỉ tiêu do Nghị quyết Đại hội XII Công đoàn Việt Nam đề ra?
- 10/14
- 12/14
- 13/14
- 14/14
Câu 32. Những nhân tố nào sau đây tác động lớn đến hoạt động công đoàn và việc làm, đời sống của người lao động trong nhiệm kỳ 2018-2023?
- Đại dịch Covid – 19
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Việt Nam phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
- Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 33. Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII Công đoàn Việt Nam được đánh giá với bao nhiêu nhiệm vụ?
- 10 nhiệm vụ.
- 09 nhiệm vụ.
- 08 nhiệm vụ.
Câu 34. Hoạt động nào sau đây là điểm nhấn trong nhiệm kỳ thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2023?
- Chương trình Thủ tướng Chính phủ đối thoại với công nhân; Diễn đàn Người lao động do Chủ tịch Quốc hội chủ trì
- Quốc hội ban hành Bộ Luật lao động năm 2019
- Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri chuyên đề; lắng nghe ý kiến của đoàn viên, người lao động.
Câu 35. Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã tham mưu Bộ Chính trị ban hành văn bản nào hoạch định chiến lược phát triển công đoàn trong tình hình mới?
- Nghị quyết 20-NQ/TW về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Nghị quyết số 02-NQ/TW về đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới.
- Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 36. Kết quả nào của nhiệm kỳ 2018-2023 khẳng định quyền lợi hợp pháp của người lao động có độ bao phủ rộng hơn?
- Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, hội nghị người lao động và đối thoại tại nơi làm việc được nâng lên
- Ký mới 15.832 bản thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp.
- Hoạt động giáo dục, phổ biến, tư vấn pháp luật tại nơi ở, nơi làm việc của đoàn viên, người lao động được đẩy mạnh.
Câu 37. Số cuộc ngừng việc tập thể của công nhân nhiệm kỳ 2018-2023 giảm bao nhiêu % so với nhiệm kỳ 2013-2018?
- Giảm 60% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 – 2018
- Giảm 56,6% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 – 2018
- Giảm 40% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 – 2018
- Giảm 56,6% số cuộc ngừng việc tập thể so với nhiệm kỳ 2013 – 2018
Câu 38. Đâu là những mô hình hoạt động tiêu biểu của tổ chức Công đoàn trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid – 19?
- A. Tổ An toàn Covid-19
- Siêu thị 0 đồng
- Đi chợ giúp công nhân
- Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 39. Chương trình giải trí trên truyền hình nào phát sóng trên kênh VTV3 dành cho đoàn viên, công nhân, viên chức, người lao động trong năm 2022-2023?
- A. Chuyển động 24h
- Cuối tuần tuyệt vời
- Giờ thứ 9+
Câu 40. Giải vô địch bóng đá công nhân toàn quốc năm 2023 là giải bóng đá toàn quốc lần thứ mấy dành cho công nhân lao động?
- Lần đầu tiên
- Lần thứ hai
- Lần thứ ba
Câu 41. Nhiệm kỳ 2018-2023, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tích cực tham ga xây dựng chính sách, pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức Công đoàn Việt Nam; trong đó điển hình là tham gia góp ý xây dựng văn bản nào sau đây?
- Luật Công đoàn
- Bộ Luật Lao động
- C. Luật thực hiện dân chủ cơ sở
- Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 42. Thể hiện vai trò đại diện người lao động trong Hội đồng Tiền lương Quốc gia, nhiệm kỳ 2018-2023, Công đoàn đã đề xuất nâng mức lương tối thiểu cho người lao động tăng bao nhiêu phần trăm?
- 21,5%.
- 25,34%.
- 22,7%.
Câu 43. Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức công đoàn đã kết nạp mới được bao nhiêu triệu đoàn viên công đoàn?
- Hơn 4 triệu đoàn viên.
- Gần 4 triệu đoàn viên.
- Hơn 3 triệu đoàn viên.
Câu 44. Nhiệm kỳ 2018-2023, công đoàn đã giới thiệu bao nhiêu đoàn viên công đoàn ưu tú cho Đảng xem xét, kết nạp?
- 700.506 đoàn viên ưu tú (tăng 1,8 lần so với nhiệm kỳ trước)
- 600.000 đoàn viên ưu tú
- 500 đoàn viên ưu tú
Câu 45. Nhiệm kỳ 2018-2023, có bao nhiêu đoàn viên công đoàn ưu tú được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam?
- 400.000 đoàn viên công đoàn
- 399.723 đoàn viên (tăng 1,4 lần so với nhiệm kỳ trước)
- Dưới 200.000 đoàn viên
Câu 46. Nhiệm kỳ 2018-2023, tỷ lệ kinh phí công đoàn cơ sở được sử dụng được lên bao nhiêu phần trăm?
- Hơn 76%.
- Gần 70%.
- 75%.
II. CÂU TỰ LUẬN
Đồng chí hãy sáng tác 01 thông điệp có độ dài 500 chữ có ý nghĩa về tổ chức Công đoàn Việt Nam hoặc đề xuất ý tưởng, sáng kiến nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2023-2028 của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam?
Gợi ý:
Công đoàn Việt Nam – Ngọn đèn lịch sử của người lao động
Tổ chức chính trị – xã hội quan trọng nhất đối với công nhân và người lao động, Công đoàn Việt Nam, là thành viên của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đã được hình thành dựa trên ý chí tự nguyện. Nhiệm vụ hàng đầu của Công đoàn là đại diện và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, đồng thời tham gia tích cực vào xây dựng Đảng, chính quyền, và phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Suốt hành trình 93 năm phát triển, Công đoàn Việt Nam đã không ngừng mạnh mẽ, khẳng định chỗ đứng là nguồn động viên đáng tin cậy của người lao động. Cống hiến quan trọng của Công đoàn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng việc nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của người lao động đã làm nên tên tuổi và uy tín của tổ chức.
Trong giai đoạn 2023-2028, Công đoàn Việt Nam sẽ tiếp tục kế thừa truyền thống vững mạnh, đổi mới và tăng cường hiệu quả hoạt động, thực hiện mục tiêu của Đại hội XIII. Mục tiêu là đóng góp tích cực vào xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, tiên tiến, và mạnh mẽ, phản ánh đúng yêu cầu của thời đại mới.
Để thực hiện mục tiêu đề ra, Công đoàn Việt Nam sẽ tập trung vào những nhiệm vụ quan trọng sau:
- Tăng cường Tuyên truyền và Giáo dục:
- Cải thiện nhận thức của đoàn viên và người lao động về vai trò và vị thế của Công đoàn.
- Đổi mới nội dung và phương thức tuyên truyền, giáo dục để liên kết chặt chẽ với thực tế cuộc sống và công việc hàng ngày.
- Bảo vệ quyền lợi của Người lao động:
- Chủ động tham gia xây dựng và thực hiện pháp luật và chính sách liên quan đến lao động.
- Hợp tác chặt chẽ với người sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động.
- Phát triển tổ chức Công đoàn:
- Mạnh mẽ phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hoạt động.
Ý tưởng và sáng kiến:
Để hỗ trợ thực hiện những mục tiêu này, Công đoàn Việt Nam sẽ tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông:
- Xây dựng Cơ sở Dữ liệu:
- Tạo hệ thống cơ sở dữ liệu về đoàn viên và người lao động để nắm bắt thông tin chi tiết và chính xác, từ đó đề xuất những giải pháp hiệu quả.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin trong Tuyên truyền và Giáo dục:
- Sử dụng mạng xã hội, website, và ứng dụng điện tử để tuyên truyền, giáo dục và kích thích sự tích cực của đoàn viên và người lao động.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin trong Hoạt động tổ chức:
- Tích hợp công nghệ thông tin vào các hoạt động hàng ngày như thu nộp đoàn phí và quản lý đoàn viên, để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ.
Phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và truyền thông mở ra những cơ hội mới cho Công đoàn Việt Nam. Tận dụng những cơ hội này, Công đoàn có thể đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, thật sự là chỗ dựa vững chắc cho người lao động.